Đăng nhập
.png)
Phân bón hiệu Con Lười thế hệ F16 bón cho cây Cà Phê
Bà con sử dụng phân bón hiệu Con Lười F16 cho cây Cà Phê:
1️⃣ Cung cấp đầy đủ và cân đối các nguyên tố đa, trung, vi lượng, dinh dưỡng hữu cơ giúp cây cà phê phát triển cân đối, khỏe mạnh.
2️⃣Cây khỏe mạnh, tăng khả năng đề kháng với các điều kiện bất lợi môi trường, giảm sâu bệnh hại.
3️⃣Giúp cây ra hoa đồng loạt, hạn chế rụng trái non, hạt cà phê to đều, bóng, đẹp, chắc nhân, tăng năng suất vượt trội.
4️⃣ Tăng chất lượng nông sản, kéo dài thời gian bảo quản sau thu hoạch.
5️⃣ Sau khi thu hoạch cây không bị suy kiệt, cây cà phê nhanh chóng phục hồi và tăng trưởng mạnh.
6️⃣ Phân hiệu Con Lười được bổ sung các chất hữu cơ, bột cá, bột thịt.. và hệ vi sinh vật có ích nhằm cải tạo đất chai cứng, thoái hóa, bạc màu trở thành tơi xốp, thoáng khí.Tạo môi trường thuận lợi cho các vi sinh vật có ích phát triển.
Bình luận
Tin tức mới

CHƯƠNG TRÌNH BÀN TRÒN NÔNG NGHIỆP SỐ 9: QUY TRÌNH BÓN PHÂN HIỆU CON LƯỜI F22 CHO GIỐNG LÚA NẾP IR4625 TẠI TỈNH LONG AN TRONG VỤ 2 NĂM 2023.

Quy trình bón Phân Công nghệ sinh học hiệu Con Lười thế hệ F22 cho cây Lúa đạt năng suất cao trồng trên vùng đất nhiễm Phèn.
Phân CNSH hiệu Con Lười thế hệ F22 ( Bao Xanh) được bổ sung một số loại phụ gia hữu cơ đặc biệt giúp giảm chua - hạ phèn, cải tạo đất tơi xốp tạo điều kiện cho cây Lúa phát triển tốt, nở bụi khỏe, tăng sức đề kháng, giảm sâu bệnh hại, cho năng suất và chấ

Quy trình bón Phân Công nghệ sinh học hiệu Con Lười thế hệ F18 cho cây Lúa đạt năng suất cao

QUY TRÌNH BÓN PHÂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC HIỆU CON LƯỜI F18 TRONG NĂM 2021
PHÂN BÓN HIỆU CON LƯỜI F18 HỨA HẸN SẼ LÀM HÀI LÒNG NHÀ NÔNG VIỆT.

Quá trình nghiên cứu phân bón hiệu Con Lười của nhà Khoa học Thạc Sĩ Nguyễn Văn Luých

Bà con nông dân tại Xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội sử dụng phân bón hiệu Con Lười cho cây Lúa trong vụ Đông Xuân năm 2019.

Phân Con Lười - Phân bón Công nghệ sinh học giúp cây lúa chống đổ ngã rất tốt

TẠI SAO PHÂN CON LƯỜI LẠI CẢI TẠO ĐẤT VÀ PHÁT TRIỂN HỆ VI SINH VẬT CÓ ÍCH TRONG ĐẤT

Lợi ích của bón Phân Con Lười - phân viên nén nhả chậm so với bón Phân thông thường?

Chuyên mục khoa học kỹ thuật ứng dụng Phân Con Lười vào sản xuất nông nghiệp
Nhà Khoa học - Thạc Sĩ Nguyễn Văn Luých giải thích tại sao cây lúa bón phân con lười có các đặc điểm sau: Cây lúa đẻ nhánh tập trung, nhiều nhánh hữu hiệu. Lá lúa có màu xanh vàng, lá lúa dày cứng và đứng lá. Bông lúa chín vàng sáng, chắc mẩy hạt và chín

Đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây lúa bón Phân Con Lười như thế nào?
Cây Lúa bón Phân Con Lười có đặc điểm: Rễ lúa ăn sâu, ôm nhiều đất, nhiều rễ trắng, to, khỏe, chống đổ tốt. Cây lúa đẻ nhánh nhiều, tập trung, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao. Lá lúa màu xanh vàng, dày lá, đứng lá.

Tại sao Lúa bón phân Con Lười đẻ nhánh khỏe và tập trung?
Nhà khoa học - Thạc Sĩ Nguyễn Văn Luých sẽ giải đáp tại sao cây Lúa bón Phân Con Lười - Phân Nhả Chậm lại đẻ nhánh tập trung, năng suất cao hơn cây Lúa bón phân thông thường.

Tại sao lá lúa bón Phân Con Lười luôn luôn có màu xanh vàng, dày lá, đứng lá
Thạc Sĩ Nguyễn Văn Luých giải thích tại sao Lá lúa bón phân Con Lười có màu xanh vàng, lá lúa dày cứng và đứng lá.

Chuyên mục Khoa Học Kĩ Thuật Ứng Dụng Phân Con Lười: Tại sao bón phân Con Lười Lúa chín sớm hơn?
Thạc Sĩ Nguyễn Văn Luých Giải thích lý do bón Phân Con Lười cho lúa thì lúa chín hơn lúa bón phân thông thường từ 5 - 10 ngày.

.jpg)